Post Image

Ngọc Thành Nguyễn - 06/05/2024 11:21

Cách ẩn, khóa truy cập ứng dụng trên iPhone, iPad đơn giản chi tiết

iPhone, iPad là dòng sản phẩm được Apple trang bị tính năng bảo mật cao nên việc thông tin cá nhân bị xâm phạm là điều không dễ dàng. Tuy vậy, nhưng đôi khi thiết bị của không tránh khỏi sự tò mò của người khác nên việc khóa truy cập ứng dụng là điều hoàn toàn cần thiết. Cùng theo dõi bài viết này WWProxy sẽ hướng dẫn các bạn cách ẩn, khóa truy cập ứng dụng trên iPhone, iPad đơn giản nhé!1. Lợi ích khi khoá truy cập ứng dụng trên iPhone, iPadThiết bị của bạn không tránh khỏi những lần cho người khác mượn hoặc sử dụng đặc biệt là trẻ em. Việc khoá truy cập ứng dụng sẽ hạn chế trẻ em thao tác lung tung dẫn đến việc mất những dữ liệu hoặc thông tin quan trong. Bên cạnh đó, khi bạn khoá truy cập ứng dụng sẽ giảm thiểu tối đa sự tò mò của người khác khi họ muốn khám phá những thông tin riêng tư trên thiết bị của bạn.Lợi ích khi khoá truy cập ứng dụng trên iPhone, iPad2. Hướng dẫn cách khóa truy cập ứng dụng bất kỳHướng dẫn nhanh:Vào Cài đặt > Chọn Thời gian sử dụng > Đây là iPhone của tôi > Chọn Sử dụng mật mã thời gian sử dụng > Đặt mật mã (2 lần để xác nhận) > Nhập ID Apple và mật khẩu ID Apple > Chọn Giới hạn ứng dụng > Chọn Thêm giới hạn > Chọn một hoặc nhiều ứng dụng muốn khóa > Tiếp > Chỉnh 1 phút > Thêm.Bước 1: Nhấn vào Cài đặt trên màn hình > Chọn Thời gian sử dụng.Chọn Thời gian sử dụngBước 2: Nhấn vào Đây là iPhone của tôi > Chọn Sử dụng mật mã thời gian sử dụng.Chọn Sử dụng mật mã thời gian sử dụngBước 3: Đặt mật mã (2 lần để xác nhận) > Chọn cung cấp ID Apple.Chọn cung cấp ID AppleBước 4: Nhập ID Apple và mật khẩu ID Apple.Nhập ID Apple và mật khẩu ID AppleBước 5: Chọn Giới hạn ứng dụng > Nhấn Thêm giới hạn.Chọn Giới hạn ứng dụngBước 6: Chọn một hoặc nhiều ứng dụng muốn khóa > Nhấn vào Tiếp.Chọn ứng dụng muốn khóaBước 7: Chỉnh 1 phút > Nhấn Thêm.Chình thời gian mong muốn3. Hướng dẫn khóa ứng dụng nhắn tinKhóa ứng dụng MessengerĐể khóa ứng dụng Messenger các bạn thực hiện như sau:Bước 1: Vào Messenger > Chọn vào avatar góc trái trên cùng.Chọn vào avatar trong MessengerBước 2: Nhấn vào Quyền riêng tư > Nhấn vào Khóa ứng dụng.Nhấn vào Khóa ứng dụngBước 3: Yêu cầu Touch ID > Chọn thời gian khóa ứng ứng dụng.Đối với dòng iPhone X trở lên, bật Yêu cầu Face ID.Bật yêu cầu Touch ID- Cách bỏ khóa các bạn thao tác tương tự nhé!- Lưu ý: Tắt Yêu cầu Face ID đối với iPhone X trở lên hoặc Yêu cầu Touch ID đối với iPhone 8 Plus trở xuống.Khóa ứng dụng ZaloĐể khóa ứng dụng Zalo các bạn thực hiện như sau:Bước 1: Vào Zalo ở màn hình > Chọn nút cài đặt góc phải trên cùng.Nhấn nút cài đặt ở ZaloBước 2: Chọn Tài khoản và bảo mật > Đặt mã khóa Zalo.Chọn Đặt mã khóa ZaloBước 3: Bật Đặt mã khóa > Chọn mở khóa bằng Touch ID ( iPhone 8 Plus trở xuống) .Đối với dòng iPhone X trở lên, chọn mở khóa bằng Face ID.Chọn mở khóa bằng Touch IDBước 4: Nhấn vào Đổi mã khóa để đổi mã khóa > Nhập mã khóa muốn đổi.Tiến hành đổi mã khóaBước 5: Nhấn vào Tự động khóa > Chọn thời gian khóa ứng dụng tùy ý muốn.Chọn thời gian khóa ứng dụng tùy ý muốnCách bỏ khóa ứng dụng Zalo các bạn thực hiện: Tắt Đặt mã khóa > Nhập mật khẩu > Hoàn thành xong.Khóa ứng dụng TelegramĐể khóa ứng dụng Telegram các bạn thực hiện như sau:Bước 1: Tại giao diện ứng dụng, nhấn chọn mục Settings > Chọn Privacy and Security.Chọn Privacy and SecurityBước 2: Chọn Passcode Lock > Nhấn Turn Passcode On.Bạn chọn Passcode & Face ID đối với dòng iPhone X trở lên nhé!Nhấn Turn Passcode OnBước 3: Nhập mật khẩu rồi nhấn vào mục Auto-lock > Chọn thời gian khóa ứng dụng.Chọn thời gian khóa ứng dụngĐể gỡ khóa ứng dụng Telegram các bạn thực hiện như sau:Vào Settings > Nhấn vào mục Privacy and Security > Nhấn vào Turn Passcode Off > Nhập mật khẩu.4. Hướng dẫn ẩn ứng dụng trên iPhone, iPad bằng ứng dụng LockerCó nhiều cách để ẩn ứng dụng khỏi màn hình chính các bạn tham khảo qua bài viết sau: Cách ẩn ứng dụng trên iPhone iOS 13, 14: Đơn giản, ai cũng làm được!Ưu điểm:- Với ứng dụng: Ẩn khỏi màn hình chính, không tìm kiếm được trong Siri- Với ảnh: Khi xóa ảnh, ứng dụng này vẫn lưu lại ảnh được chọn để bảo mật.Nhược điểm:- Vẫn tìm kiếm được trên thanh Thư viện ứng dụng.- App có tốn phí.Hướng dẫn ẩn ứng dụng:Bước 1: Tại giao diện ứng dụng, chọn dấu "+" > Nhấn vào ứng dụng.Bước 2: Chọn ứng dụng cần ẩn.Chọn ứng dụng cần ẩnBước 3: Quay lại màn hình chính iPhone, giữ và chọn Xóa ứng dụng > Xác nhận xóa ứng dụng màn hình chính.Giữ và chọn Xóa ứng dụngBước 4: Vào Cài đặt của iPhone > Chọn ứng dụng cần ẩn.Chọn ứng dụng cần ẩn trong Cài đặtBước 5: Nhấn vào Siri & Tìm kiếm > Tắt hiển thị toàn bộ.Tắt hiển thị toàn bộ trong Siri & Tìm kiếmLúc này ứng dụng sẽ ẩn khỏi màn hình chính và thanh tìm kiếm siriBước 6: Vào ứng dụng Locker, chọn vào ứng dụng ẩn và truy cập bình thường.Vào ứng dụng Locker truy cập bình thườngNgoài ra, app có thể ẩn được ảnh, ghi chú và tập tin. Chúc bạn thực hiện thành công và hẹn gặp lại ở bài viết tiếp theo nhé!

Post Image

Ngọc Thành Nguyễn - 06/05/2024 11:13

Cách sửa tin nhắn đã gửi trong Telegram trên điện thoại, máy tính

Telegram là một ứng dụng nhắn tin và gọi video có âm thanh miễn phí đang được đa số người dùng sử dụng hiện nay. Trong quá trình nhắn tin, chúng ta không khỏi gặp phải trường hợp lỗi gửi nhầm tin nhắn, tin nhắn sai chính tả. Đừng lo lắng, bài viết dưới đây sẽ hướng dẫn bạn cách để sửa tin nhắn đã gửi trong Telegram một cách nhanh chóng.2. Cách sửa tin nhắn đã gửi trong Telegram trên máy tính1. Cách sửa tin nhắn đã gửi trong Telegram trên điện thoạiBước 1: Vào cuộc trò chuyện cần sửa tin nhắnBạn nhấn vào Cuộc trò chuyện muốn chỉnh sửa > Nhấn giữ Đoạn chat cần chỉnh sửa.Cách sửa tin nhắn đã gửi trong Telegram trên điện thoạiBước 2: Tiến hành sửa tin nhắn TelegramNhấn vào phần chỉnh sửa hình Cây bút > Tiến hành đổi tin nhắn.Cách sửa tin nhắn đã gửi trong Telegram trên điện thoạiBước 3: Gửi tin nhắn đã sửaNhấn vào nút Tích xanh để gửi đoạn chat vừa chỉnh sửa.Cách sửa tin nhắn đã gửi trong Telegram trên điện thoại2. Cách sửa tin nhắn đã gửi trong Telegram trên máy tính Bước 1: Vào cuộc trò chuyện cần sửa tin nhắnChọn cuộc trò chuyện có đoạn chat cần chỉnh sửa.Cách sửa tin nhắn đã gửi trong Telegram trên máy tínhBước 2: Chọn tin nhắn cần sửaNhấn chuột phải vào đoạn chat muốn chỉnh sửa > Chọn Edit.Cách sửa tin nhắn đã gửi trong Telegram trên máy tínhBước 3: Gửi tin nhắn đã sửaNhập nội dung muốn chỉnh sửa > Nhấn dấu Tích xanh để gửi.Cách sửa tin nhắn đã gửi trong Telegram trên máy tínhĐoạn chat được chỉnh sửa đã được gửi đi.Cách sửa tin nhắn đã gửi trong Telegram trên máy tínhBài viết vừa rồi đã hướng dẫn bạn cách để chỉnh sửa tin nhắn đã gửi trên Telegram một cách đơn giản và nhanh chóng. Chúc các bạn thực hiện thành công!

Post Image

Ngọc Thành Nguyễn - 06/05/2024 11:11

Cách cài đặt tự động xóa tin nhắn trong cuộc trò chuyện Telegram

Telegram là một ứng dụng nhắn tin phổ biến hiện nay. Vì lý do riêng tư nào đó mà bạn muốn tin nhắn sẽ tự động xóa sau một thời gian nhất định nhưng lại không biết phải thiết lập như thế nào? Hãy theo dõi bài viết dưới đây để biết cách cài đặt tự động xóa tin nhắn trên điện thoại và máy tính nhé!2. Cài đặt tự động xóa tin nhắn trên điện thoại1. Cài đặt tự động xóa tin nhắn trên máy tính WindowsBước 1: Tải Telegram về máy tính TẠI ĐÂY.Bước 2: Vào cuộc trò chuyện mà bạn muốn xóa > Bấm vào biểu tượng dấu ba chấm ở góc trên bên phải > Clear History.Bấm vào biểu tượng dấu ba chấm, chọn Clear HistoryBước 3: Chọn Enable Auto-Delete.Chọn Enable Auto-DeleteBước 4: Chọn thời gian mà bạn muốn xóa sau khi trò chuyện > Save.Telegram có 2 mốc thời gian: 24h và 7 ngày.Chọn thời gian mà bạn muốn xóa sau khi trò chuyện > SaveNếu bạn muốn tắt tính năng xóa tự động tin nhắn thì thực hiện lại bước 2 và bước 3 > Kéo thời gian về Off > Save.Tắt tính năng tự động xóa tin nhắn2. Cài đặt tự động xóa tin nhắn trên điện thoại- Đối với điện thoại AndroidBước 1: Mở Telegram và chọn cuộc trò chuyện bạn muốn xóa > Bấm vào biểu tượng dấu ba chấm ở góc trên bên phải > Clear History.Bấm vào biểu tượng dấu ba chấm ở góc trên bên phải > Clear HistoryBước 2: Chọn thời gian mà bạn muốn xóa sau khi trò chuyện > Enable Auto-Delete.Chọn thời gian muốn xóaNếu bạn muốn tắt tính năng xóa tự động thì thực hiện lại bước 1 > Kéo thời gian về Off > Confirm.Tắt tính năng xóa tự động- Đối với iPhoneBước 1: Mở Telegram và chọn cuộc trò chuyện bạn muốn xóa > Nhấn giữ một tin nhắn bất kỳ trong vài giây > Select.Nhấn giữ một tin nhắn bất kì trong vài giây > SelectBước 2: Chọn Clear Chat ở góc trên bên trái > Enable Auto-Delete.Chọn Clear chat ở góc trên bên trái > Enable Auto-DeleteBước 3: Chọn thời gian mà bạn muốn xóa sau khi trò chuyện > Done.Chọn thời gian mà bạn muốn xóa sau khi trò chuyện > DoneNếu bạn muốn tắt tính năng xóa tự động thì thực hiện lại 3 bước trên > Kéo thời gian về Never > Done.Kéo thời gian về NeverVậy là quá trình cài đặt tính năng tự động xóa tin nhắn trên Telegram đã hoàn thành. Bài viết trên đã hướng dẫn chi tiết cách cài đặt tính năng tự động xóa tin nhắn Telegram trên điện thoại và máy tính. Chúc bạn thực hiện thành công. Cảm ơn bạn đã theo dõi và hẹn gặp lại ở những bài viết sau.

Post Image

Ngọc Thành Nguyễn - 06/05/2024 11:07

Cách tắt thông báo cuộc trò chuyện, nhóm chat trên Telegram cực dễ

Nhận chuông, thông báo tin nhắn đôi lúc khiến người dùng cảm thấy phiền phức và khó chịu. Vì vậy họ muốn tạm tắt thông báo của các cuộc trò chuyện để tập trung cho công việc hiện tại. Bài viết sau sẽ hướng dẫn bạn tắt thông báo các cuộc trò chuyện trên Telegram bằng iPhone và điện thoại Android một cách dễ dàng. Cùng theo dõi ngay nhé!1. Tắt thông báo cuộc trò chuyện, nhóm và kênh chat trên Telegram bằng iPhoneBước 1: Mở Telegram và chọn cuộc trò chuyện mà bạn muốn tắt thông báo > Nhấn vào tiêu đề cuộc trò chuyện.Mở Telegram và chọn cuộc trò chuyện mà bạn muốn tắt thông báoBước 2: Nhấn vào biểu tượng Mute > Chọn khoảng thời gian muốn tắt thông báo.Chọn khoảng thời gian muốn tắt thông báoNhư vậy là cuộc trò chuyện này đã được tắt thông báo, biểu tượng Mute - chiếc loa gạch chéo sẽ xuất hiện bên cạnh tiêu đề cuộc trò chuyện.Chiếc loa gạch chéo sẽ xuất hiện bên cạnh tiêu đề cuộc trò chuyện- Để tắt thông báo cuộc trò chuyện vô thời hạn, hãy bấm vào tùy chọn Mute Forever.- Nếu bạn muốn bật lại thông báo một cuộc trò chuyện, hãy quay lại cuộc trò chuyện đó, nhấn vào tiêu đề, sau đó chọn tùy chọn Unmute. 2. Tắt thông báo cuộc trò chuyện, nhóm và kênh chat trên Telegram bằng điện thoại AndroidBước 1: Mở Telegram và chọn cuộc trò chuyện mà bạn muốn tắt thông báo > Nhấn vào biểu tượng ba chấm ở góc trên bên phải màn hình.Chọn cuộc trò chuyện mà bạn muốn tắt thông báoBước 2: Chọn Mute Notifications > Chọn khoảng thời gian muốn tắt thông báo.Chọn khoảng thời gian muốn tắt thông báoNhư vậy là cuộc trò chuyện này đã được tắt thông báo, biểu tượng Mute - chiếc loa gạch chéo sẽ xuất hiện bên cạnh tiêu đề cuộc trò chuyện.Chiếc loa gạch chéo sẽ xuất hiện bên cạnh tiêu đề cuộc trò chuyện- Để tắt thông báo từ cuộc trò chuyện vĩnh viễn, chọn tùy chọn Disable.- Để bật lại thông báo cho cuộc trò chuyện,nhấn vào biểu tượng ba chấm góc ở góc trên bên phải màn hình và chọn Unmute Notifications. Vừa rồi là cách tắt thông báo trò cuộc trò chuyện, nhóm và kênh chat trên Telegram. Chúc bạn thực hiện thành công!

Post Image

Ngọc Thành Nguyễn - 06/05/2024 11:03

TOP 4 ứng dụng nhắn tin bảo mật thay thế cho Facebook Messenger

Nhờ vào sự lớn mạnh của Facebook mà Messenger cũng đã nhanh chóng và dễ dàng trở thành ứng dụng nhắn tin trực tuyến phổ biến nhất hiện nay. Tuy nhiên, vấn đề về bảo mật của Messenger chưa đáp ứng được kỳ vọng nên nhiều người đã tìm đến những ứng dụng nhắn tin thay thế khác. Cùng khám phá top 4 ứng dụng nhắn tin bảo mật có nhiều tính năng hữu ích dưới đây nhé!1. Ứng dụng Telegram Có nhiều điểm tương đồng với Messenger, Telegram được xem là một trong những đối thủ cạnh tranh “nặng ký” của Facebook Messenger. Lý do bởi Telegram không ghi điểm với người dùng ở tính năng bảo mật tốt mà còn ở giao diện trực quan và nhiều tính năng thú vị đi kèm.Ứng dụng TelegramCác tính năng nổi bật:- Tính năng bảo mật tin nhắn mã hóa đầu cuối với khả năng “tự hủy”.- Đồng bộ hóa tin nhắn với bộ nhớ đám mây.- Khả năng tạo nhóm chat chứa tới 200.000 thành viên.- Không giới hạn kích thước tệp phương tiện, cho phép chia sẻ mọi loại tệp dữ liệu.- Hỗ trợ các gói nhãn dán, ảnh động, hình nền có thể tùy chỉnh.- Cho phép hoạt động trên cả các kết nối di động yếu.- Giao diện tối giản, dễ sử dụng.- Miễn phí và không có quảng cáo. 2. Ứng dụng ViberViber là ứng dụng nhắn tin bảo mật dựa trên giao thức VoIP đa nền tảng để nhắn tin và thực hiện cuộc gọi qua Internet. Cũng với những tính năng cơ bản cần thiết có ở một ứng dụng tin nhắn như Messenger, nhưng dường như Viber còn làm tốt hơn như thế.Ứng dụng ViberTính năng nổi bật:- Tính năng bảo mật cao, cho phép tự ẩn hoặc tắt trạng thái trực tuyến nếu muốn.- Cho phép tham gia vào các cuộc trò chuyện nhóm với quy mô 250 người cùng lúc.- Đa dạng các tùy chỉnh: thu hồi tin nhắn, hẹn giờ tin nhắn tự xóa,…- Cho phép bạn xác minh danh tính của người mà mình đang trò chuyện thông qua trao đổi key bí mật.- Được cảnh báo từ Viber nếu có bất kỳ thay đổi nào trong danh sách liên hệ của bạn.- Kho sticker, emoji đa dạng cho bạn sử dụng.- Hoàn toàn miễn phí. 3. Ứng dụng SignalSignal được nhiều người dùng đánh giá là nền tảng an toàn nhất trong số tất cả các ứng dụng nhắn tin hiện nay. Lý do một phần bởi Signal là sự lựa chọn của nhiều cơ quan, tổ chức, trong đó có Ủy ban châu Âu.Ứng dụng SignalCác tính năng nổi bật:- Bảo mật tập tin, ghi chú giọng nói, hình ảnh và video bằng công nghệ mã hóa hai chiều tiên tiến.- Khóa riêng tư bảo mật tin nhắn ngay cả khi có người sử dụng điện thoại của bạn.- Lưu trữ mặc định tất cả các cuộc trò chuyện trên thiết bị của bạn thay vì đám mây.- Tin nhắn được gửi đi nhanh chóng ngay cả với kết nối mạng chậm.- Cho phép tùy chỉnh âm thanh và sử dụng tính năng chỉnh sửa hình ảnh.- Miễn phí và không có quảng cáo. 4. Ứng dụng WhatsAppCó thể bạn chưa biết, không chỉ có Messenger mà WhatsApp cũng thuộc quyền sở hữu của Facebook. Đây là ứng dụng nhắn tin đa nền tảng cho phép bạn nhắn tin miễn phí tương tự như Messenger nhưng có nhiều tính năng thú vị hơn.Ứng dụng WhatsAppTính năng nổi bật:- Không cần tên đăng nhập và mật khẩu vì sử dụng ngay số điện thoại như SMS thông thường, tích hợp với số điện thoại trong danh bạ.- Cho phép gửi và nhận tin nhắn ngay tại trình duyệt trên máy tính.- Cho phép chia sẻ vị trí và các liên lạc trong danh bạ dễ dàng.- Âm thanh thông báo riêng cho các cuộc trò chuyện khác nhau.- Hoàn toàn miễn phí với kho hình nền, sticker phong phú.Trên đây là bốn ứng dụng nhắn tin bảo mật được nhiều người trên thế giới tin tưởng và sử dụng. Tùy thuộc vào nhu cầu và sở thích của bản thân, bạn có thể lựa chọn ứng dụng nhắn tin phù hợp để có những trải nghiệm thú vị nhé!

Post Image

Ngọc Thành Nguyễn - 06/05/2024 10:59

Cách ẩn thời gian online lần cuối trên Telegram cực đơn giản

Telegram sẽ hiển thị công khai thời gian cuối cùng bạn trực tuyến, nhưng nếu muốn ẩn thông tin này đi thì bạn hoàn toàn có thể thực hiện được trên điện thoại. Thao tác cực kỳ đơn giản, cùng theo dõi ngay nhé. Hướng dẫn từ bài viết được thực hiện trên iPhone 6s, thao tác trên các điện thoại khác về cơ bản không có nhiều sự khác biệt.Bước 1: Mở Menu Cài đặtNhấn vào biểu tượng bánh răng Settings (Cài đặt) ở cuối màn hình > Chọn Privacy and Security (Riêng tư và Bảo mật).Mở menu cài đặtBước 2: Giới hạn người xemChọn Last Seen & Online (Lần đọc tin nhắn và online) > Chọn Nobody (Không một ai) để ẩn thời gian online với tất cả mọi người.Giới hạn người xem- Everybody: Tất cả mọi người, kể cả những người dùng bạn chưa kết bạn.- My Contacts: Chỉ những người trong danh sách liên lạc.- Nobody: Ẩn thông tin với tất cả mọi người.Bước 3: Thêm người có thể xemNếu chọn Nobody, hệ thống sẽ xuất hiện tùy chọn Always Share With (Luôn chia sẻ với). Nhấn vào phần này sẽ thêm được những người mà bạn muốn họ có thể nhìn thấy thời gian online lần cuối của mình.Thêm người có thể xemBước 4: Kết quảNhững người đã bị bạn chặn sẽ luôn thấy hiển thị a long time ago như hình, ngay cả khi bạn vừa trò chuyện với họ gần đây.Kết quảCác thức hiển thị thời gian online lần cuối của Telegram:- Recently (gần đây): Từ 0 đến 3 ngày qua.- Within a week (trong vòng một tuần): Từ 3 đến 7 ngày qua.- Within a month (trong vòng một tháng): Từ 7 ngày đến 1 tháng.- A long time ago (một thời gian dài trước đây): Online lần cuối cách đây hơn một tháng.Vừa rồi là cách ẩn thời gian online lần cuối trên Telegram, chúc bạn thực hiện thành công!

Post Image

Ngọc Thành Nguyễn - 06/05/2024 10:55

Telegram - ứng dụng nhắn tin bảo mật hàng đầu

Những ưu điểm nổi bật của ứng dụng:- Đồng bộ trên nhiều thiết bị, nền tảng- Khả năng gửi file không giới hạn- Tự đồng bộ bạn bè thông qua danh bạ- Pin những tin nhắn quan trọng lên đầu tiên- Tích hợp sẵn công cụ gọiTelegram là phần mềm nhắn tin bảo mật nhất hiện nay, ứng dụng có khả năng gửi file lên đến 1GB và hàng ngàn sticker độc đáo, được phát hành hoàn toàn miễn phí dành cho nhiều nền tảng khác nhau.I. Thông tin ứng dụngHệ điều hành: Windows, macOS, iOS, AndroidDung lượng tải: iOS: ~100MB, Android: Khác nhau tùy theo điện thoạiLoại ứng dụng: Nhắn tin, mạng xã hộiNhà phát hành: TelegramII. 7 điểm nổi bật nổi bật của ứng dụng Telegram1. Đồng bộ trên nhiều thiết bị, nền tảngVới Telegram, bạn có thể nhận tin thông báo tin nhắn trên nhiều thiết bị sử dụng chung một tài khoản, ví dụ như bạn có thể vừa nhận tin nhắn và trả lên ngay trên Apple Watch, iPhone và MacBook khi tất cả thiết bị đều được kết nối internet.2. Khả năng gửi file không giới hạnTelegram không giới hạn số file gửi và đặc biệt có thể gửi file có dung lượng lớn lên đến 1GB và hoàn toàn miễn phí, không tốn bất kì chi phí nào. Tính năng này hiện tại chỉ có trên ứng dụng Telegram và Zalo mà thôi.3. Tự đồng bộ bạn bè thông qua danh bạNếu bạn bè của bạn cũng sử dụng Telegram, ứng dụng sẽ tự động kết nối và thêm bạn bè thông qua số điện thoại được lưu trong danh bạ. Điều này sẽ giúp bạn tiết kiệm được thời gian hơn để kết nối với bạn bè của mình. 4. Pin những tin nhắn quan trọng lên đầu tiênBạn hoàn toàn có thể Pin những tin nhắn của group/người lên đầu để tiện theo dõi và không bị bỏ lỡ bất kì tin nhắn nào.5. Tích hợp sẵn công cụ gọiBạn hoàn toàn có thể gọi điện như bất kì ứng dụng nào khác, thao tác trực quan và đơn giản như ứng dụng gọi điện bình thường trên điện thoại của bạn. Nhưng ứng dụng vẫn chưa có chức năng Video Call6. Đa dạng icon và stickerTelegram phát triển rất nhiều các icon và sticker rất đẹp mắt, không tốn nhiều dung lượng và hoàn toàn miễn phí.7. Khả năng bảo mật rất caoTelegram là phần mềm nhắn tin bảo mật nhất hiện nay, toàn bộ tin nhắn và nội dung bạn chia sẻ đều được đảm bảo. Hơn thế nữa với ứng dụng Telegram bạn có thể tạo nhiều lớp bảo mật cho tài khoản của mình, để tránh bị Hack và lấy thông tin.Với những tính năng và ưu điểm của Telegram, bạn đã sẵn sàng tải và trải nghiệm ứng dụng chưa, hãy để lại phần bình luận của bạn ở phía bên dưới nhé.

Post Image

Ngọc Thành Nguyễn - 06/05/2024 10:51

Proxy là gì? Tổng hợp thông tin cần biết về proxy .

Proxy giống như một cổng kết nối trung gian giữa người dùng và internet. Vì thế ngày càng nhiều người muốn hiểu rõ proxy là gì. Để từ đó cài đặt proxy với mục đích gia tăng bảo mật khi truy cập mạng. Vì thế, toàn bộ bài viết sau đây WWProxy sẽ giải đáp chi tiết về proxy là gì để mọi người hiểu rõ. 1. Proxy là gì?Proxy là một máy chủ mạng có nhiệm vụ nhận, kiểm soát và đảm bảo an toàn cho việc truy cập internet của người dùng. Nó là trung gian giữa người truy cập internet và máy chủ. Mọi yêu cầu truy cập máy chủ đều phải đi qua proxy, sau đó mới được chuyển tiếp đến máy chủ. Proxy bao gồm địa chỉ IP và 1 cổng truy cập cố định.Ví dụ 1 máy chủ proxy tên là 11.234.684:98 thì trong đó 11.234.684 là địa chỉ IP của proxy và 98 là tên cổng truy cập.2. Giải nghĩa một số thuật ngữ liên quan đến proxy2.1. Ip proxy là gìIP proxy là địa chỉ IP của máy chủ proxy được đặt. Trong tên của proxy gồm địa chỉ IP và cổng kết nối. (Đã có ví dụ ở trên) 2.2. Reverse proxy là gì?Reverse proxy là một máy chủ proxy có nhiệm vụ đọc và phân tích yêu cầu truy cập internet của người dùng. Nếu yêu cầu hợp lệ, reverse proxy sẽ chuyển yêu cầu đến máy chủ phù hợp để xử lý.2.3. Forward proxy là gì?Forward proxy là một proxy server chỉ có nhiệm vụ nhận và chuyển tiếp yêu cầu của người dùng. Nó không kiểm soát mà sẽ chuyển yêu cầu của người dùng đến bất kỳ máy chủ nào.2.4. Charles proxy là gì?Charles proxy là một web proxy (http proxy) cho phép tester và lập trình viên theo dõi tất cả thông tin HTTP và HTTPS giữa thiết bị truy cập và HTTP headers.2.5. Socks proxy là gì?Socks proxy là một proxy server có thể chuyển nhiều lưu lượng truy cập bằng nhiều giao thức khác nhau đến máy chủ đích. Thông thường proxy server sẽ chỉ chuyển được các yêu cầu của giao thức http. Tuy nhiên socks proxy có độ mở rộng hơn, bao gồm http và nhiều giao thức kết nối khác.2.6. VPN proxy là gì?Vpn proxy là một mạng riêng ảo có chức năng gần giống như proxy. Nó cũng giúp che giấu địa chỉ Ip của người dùng nhưng do với proxy có mức độ bảo mật, mã hóa thông tin tốt hơn.3. Cách thức hoạt động của proxyProxy hoạt động theo nguyên tắc gửi và nhận. Người dùng sẽ gửi yêu cầu của họ thông quan các trình duyệt web. Sau đó yêu cầu được tiếp nhận bởi proxy. Tại đây, proxy sẽ đọc và mã hóa yêu cầu rồi gửi đến máy chủ phù hợp. Máy chủ sẽ tìm kết quả tương ứng, trả lại cho proxy sau đó chuyển tiếp đến người dùng. 4. Chức năng của proxyProxy có ba chức năng chính4.1. Giấu địa chỉ IP truy cập của bạnĐiều này khiến việc truy cập web trở nên an toàn hơn. Các website sẽ không biết được địa chỉ IP bạn dùng.4.2. Giúp bạn kết nối được với các website nước ngoài.Ví dụ, bạn muốn truy cập một trang web ở Mỹ, tuy nhiên trang này chỉ cho phép người dùng tại Mỹ truy cập. Thì khi đó một proxy tại Mỹ có địa chỉ IP được quyền truy cập sẽ tiếp nhận yêu cầu của bạn, chuyển địa chỉ IP máy tính cá nhân thành IP proxy. Khi đó bạn sẽ có quyền truy cập website thành công.4.3. Proxy chặn các website không an toànThông qua địa chỉ IP, proxy sẽ chặn các website không an toàn về bảo mật. Bảo vệ bạn khỏi nguy cơ bị virus hoặc bị đánh cắp thông tin.5. Ưu điểm của proxy5.1. Có thể lọc nội dung an toànBằng cách chặn các nội dung xấu trên internet. Proxy khiến việc truy cập web của người dùng trở nên an toàn hơn.5.2. Việc truy cập web riêng tư hơnThay vì truy cập mạng bằng địa chỉ IP cá nhân thì bạn có thể kết nối với máy chủ bằng IP proxy. Từ đó các website sẽ không biết bạn là ai, bạn đến từ đâu. Các thông tin cá nhân được giữ kín và riêng tư hơn.5.3. Có thể truy cập các nội dung bị chặnĐây vừa là ưu điểm vừa là nhược điểm của proxy. Nó giúp bạn truy cập được các website nước ngoài, đọc được các nội dung bị chặn. Tuy nhiên nếu cố thay đổi IP để truy cập các nội dung bị cấm thì cũng tiềm ẩn nhiều nguy cơ không an toàn.Một nhược điểm nữa của proxy đó là bạn chỉ có thể đặt proxy cho tất cả các thiết bị truy cập. Nó khiến tốc độ truy cập bị chậm và trong một số trường hợp sẽ bị bất tiện.6. Phân loại proxy6.1. High Anonymity Proxy - Proxy ẩn danh caoProxy này sẽ thường xuyên thay đổi địa chỉ IP xuất hiện trên máy chủ. Từ đó việc bảo mật khi truy cập web đảm bảo ở mức độ cao nhất. Máy chủ không thể theo dõi IP và lượng truy cập.6.2. Anonymity Proxy - Proxy ẩn danhAnonymity proxy nghĩa là một proxy ẩn danh. Nó giấu toàn bộ địa chỉ IP của bạn và chỉ kết nối với máy chủ bằng IP proxy. Từ đó bảo mật thông tin của bạn và chặn các nội dung xấu chuyển đến bạn. 6.3. Distorting Proxy - Proxy mạo danhDistorting Proxy là một proxy mạo danh. Nó sẽ gửi sai địa chỉ IP của bạn đến máy chủ. Dù máy chủ web có theo dõi thì cũng không biết chính xác bạn truy cập từ đâu.6.4. Transparent Proxy - Proxy trong suốtProxy trong suốt chỉ có nhiệm vụ lọc nội dung. Nó vẫn ghi nhận địa chỉ IP của bạn và chuyển đúng đến máy chủ, 7. Lời kếtBài viết trên là toàn bộ kiến thức bạn cần biết để hiểu rõ proxy là gì. Đây là một giải pháp bạn có thể cài đặt để truy cập internet an toàn hơn. Khi lựa chọn proxy nhớ tìm hiểu kỹ để không dính phải proxy ảo của hacker.

Post Image

Ngọc Thành Nguyễn - 06/05/2024 09:59

Tesla lấy Pin Lithium ở đâu?

Khi quá trình chuyển đổi năng lượng tiếp tục diễn ra, công ty tiên phong về xe điện (EV) của Hoa Kỳ Tesla (NASDAQ: TSLA ) đã thực hiện các động thái để đảm bảo cung cấp nguyên liệu thô cần thiết để đáp ứng các mục tiêu sản xuất.Đặc biệt, Lithium đã thu hút sự chú ý của CEO Elon Musk. Trở lại năm 2020, kim loại làm pin đã có một khoảnh khắc nổi bật tại Ngày Pin của Tesla , khi Musk chia sẻ rằng công ty đã mua các khu chung cư ở bang Nevada của Hoa Kỳ và đang tìm kiếm một phương pháp mới để sản xuất lithium từ đất sét — một quy trình vẫn chưa được áp dụng. đã được chứng minh ở quy mô thương mại.Kể từ đó, giá lithium đã đạt mức cao nhất mọi thời đại và mặc dù đã giảm vào năm 2023 nhưng vẫn ở mức cao. Giá của các kim loại pin quan trọng khác cũng tăng lên, dẫn đến chi phí cho pin cũng cao hơn. Theo Benchmark Mineral Intelligence, nguyên liệu thô hiện chiếm khoảng 80% chi phí pin, tăng từ khoảng 40% vào năm 2015.“Giá của lithium đã tăng đến mức điên cuồng,” Musk đã tweet vào tháng 4 năm 2022. “Bản thân nguyên tố này không hề thiếu, vì lithium hầu như có ở khắp mọi nơi trên Trái đất, nhưng tốc độ khai thác/tinh chế lại chậm.”Hầu hết việc khai thác lithium diễn ra ở Úc từ các nguồn đá cứng và ở Chile từ nước muối. Tuy nhiên, việc tinh chế lithium do Trung Quốc thống trị, hiện chiếm hơn 75% công suất xử lý lithium toàn cầu.“Tôi muốn một lần nữa kêu gọi các doanh nhân tham gia vào lĩnh vực kinh doanh tinh chế lithium. Việc khai thác tương đối dễ dàng, việc tinh chế khó hơn nhiều,” Musk cho biết trong cuộc gọi thu nhập tháng 7 năm 2022 cho Tesla, đồng thời cho biết thêm rằng có những lợi nhuận giống như phần mềm được tạo ra trong hoạt động kinh doanh xử lý lithium. “Bạn không thể thua — đó là giấy phép in tiền.”Pin Tesla có lithium và coban không?Như đã đề cập, không chỉ lithium tăng giá vào năm 2021 — coban tăng giá gấp đôi trong cùng năm đó và mặc dù giá đã giảm kể từ đó, nhưng kim loại này vẫn rất cần thiết cho pin EV. Hầu hết việc khai thác coban diễn ra ở Cộng hòa Dân chủ Congo, nơi thường liên quan đến lao động trẻ em và vi phạm nhân quyền, làm dấy lên lo ngại về nguồn cung dài hạn.Tesla được biết đến với việc sử dụng catốt niken-coban-nhôm (NCA) do công ty Nhật Bản Panasonic (OTC Pink: PCRFF , TSE:6752) phát triển. Loại catốt này có mật độ năng lượng cao hơn và là một lựa chọn ít coban, nhưng ít được ngành công nghiệp sử dụng hơn so với các catốt niken-coban-mangan (NCM) được sử dụng rộng rãi. Bên cạnh đó, LG Energy Solutions của Hàn Quốc (KRX: 373220 ) đang nghiên cứu cung cấp pin cho Tesla sử dụng catốt niken-coban-mangan-nhôm.Điều đó nói rằng, không phải tất cả pin của Tesla đều chứa coban. Vào năm 2021, Tesla cho biết rằng đối với các phương tiện tiêu chuẩn của mình, họ sẽ chuyển sang sử dụng cực âm lithium-iron-phosphate (LFP), không chứa coban và niken. Vào thời điểm đó, công ty đã sản xuất phương tiện sử dụng hóa chất LFP tại nhà máy ở Thượng Hải, nơi cung cấp cho các thị trường ở Trung Quốc, khu vực châu Á-Thái Bình Dương và châu Âu.Vào tháng 4 năm 2023, Tesla đã thông báo rằng họ có kế hoạch sử dụng loại hóa chất cực âm này cho các xe tải điện hạng nặng tầm ngắn mà họ gọi là "bán nhẹ". Công ty cũng đang tìm cách sử dụng pin LFP trong các loại xe cỡ trung của mình.Có bao nhiêu lithium trong pin Tesla?Pin Tesla thực sự chứa bao nhiêu lithium? Đối với những người quan tâm đến không gian xe điện, đây là một câu hỏi hợp lý.Câu trả lời là mặc dù nó có thể không phải là một lượng lớn so với các nguyên liệu thô khác, nhưng lithium có thể trở thành một rào cản đối với bất kỳ nhà sản xuất xe điện nào nếu không đủ — hoặc không đủ chất lượng phù hợp.Trở lại năm 2016, Musk cho biết pin không cần nhiều lithium như niken hoặc than chì - ông mô tả lithium là "muối trong món salad của bạn" và cho biết nó chiếm khoảng 2% khối lượng tế bào. Trong khi anh ta đánh giá thấp con số đó, như bạn có thể thấy bên dưới, kim loại vẫn chỉ chiếm khoảng 1/10 của một loại pin nhất định.Hàm lượng kim loại của hóa chất pin theo trọng lượng. Biểu đồ qua BloombergNEF .Nhưng một yếu tố quan trọng cần nhớ là khối lượng - với số lượng pin mà Tesla cần để đáp ứng các mục tiêu đầy tham vọng của mình, nó có thể gặp phải tình trạng tắc nghẽn nếu không thể đảm bảo nguồn cung cấp nguyên liệu thô ổn định. Tất nhiên, điều này không chỉ đúng với Tesla mà còn đúng với mọi nhà sản xuất ô tô đang sản xuất xe điện hiện nay và đặt mục tiêu trong nhiều thập kỷ tới.Vì lý do đó, nhu cầu về lithium dự kiến ​​sẽ tăng cao trong những năm tới. Đến năm 2030, Benchmark Mineral Intelligence dự báo rằng nhu cầu lithium sẽ đạt 2,4 triệu tấn (MT) lithium cacbonat tương đương — cao hơn nhiều so với dự báo 900.000 tấn nhu cầu dự kiến ​​vào năm 2023 .Những công ty lithium nào cung cấp cho Tesla?Điều quan trọng là phải hiểu rằng không chỉ có một công ty cung cấp lithium cho Tesla.Vào cuối năm 2021, Tesla đã ký một thỏa thuận cung cấp lithium mới trong ba năm với nhà sản xuất lithium hàng đầu Ganfeng Lithium (OTC Pink: GNENF , SZSE:002460). Công ty Trung Quốc sẽ cung cấp sản phẩm cho Tesla trong ba năm bắt đầu từ năm 2022. Các công ty khai thác lớn Livent (NYSE: LTHM ) và Albemarle (NYSE: ALB ) cũng có hợp đồng cung cấp với nhà sản xuất xe điện và Tập đoàn công nghiệp Tứ Xuyên Yahua của Trung Quốc (SZSE: 002497 ) đã đồng ý cung cấp lithium hydroxit cấp pin cho Tesla vào năm 2020 trong thời hạn 5 năm.Công ty cũng có các thỏa thuận với các công ty khai thác cấp dưới để sản xuất sản phẩm vẫn chưa được đưa vào hoạt động. Liontown Resources (ASX: LTR , OTC Pink: LINRF) được thiết lập để cung cấp cho Tesla chất cô đặc lithium spodumene từ dự án Thung lũng Kathleen trị giá 473 triệu đô la Úc của họ. Thỏa thuận này có thời hạn 5 năm đầu tiên bắt đầu vào năm 2024, với điều kiện Liontown bắt đầu sản xuất thương mại vào năm 2025.Core Lithium (ASX: CXO , OTC Pink: CXOXF) trước đây đã đàm phán với Tesla để cung cấp lithium cho công ty ô tô từ dự án Finniss của họ, nhưng các cuộc đàm phán đã thất bại vào tháng 10 năm 2022. Công ty lithium vẫn sẵn sàng đối thoại thêm với Tesla.Vào tháng 1 năm 2023, Tesla đã sửa đổi thỏa thuận của mình với Piedmont Lithium (ASX: PLL ,NASDAQ:PLL), hiện được thiết lập để cung cấp cho nhà sản xuất ô tô Hoa Kỳ tinh chất spodumene từ hoạt động sản xuất Lithium ở Bắc Mỹ trước đây — một dự án mà Piedmont đang phát triển với Sayona Khai thác (ASX: SYA ,OTCQB:SYAXF). Theo thỏa thuận sửa đổi, công ty niêm yết ASX sẽ cung cấp khoảng 125.000 tấn chất cô đặc spodumene cho Tesla bắt đầu từ nửa cuối năm 2023 đến cuối năm 2025.Mặc dù Tesla đã bảo đảm lithium từ tất cả các công ty này, nhưng chuỗi cung ứng EV phức tạp hơn một chút so với việc mua lithium trực tiếp từ các công ty khai thác. Tesla cũng làm việc với các nhà sản xuất pin, chẳng hạn như Panasonic và CATL (SZSE: 300750 ), chính họ làm việc với các công ty hóa chất khác để đảm bảo các giao dịch lithium của riêng họ.Công ty nào sản xuất pin của Tesla?Tesla hiện đang làm việc với công ty Nhật Bản Panasonic, đối tác lâu năm của hãng, cũng như LG Energy Solutions của Hàn Quốc, nhà cung cấp pin lớn thứ hai trên thế giới. Họ cung cấp cho nhà sản xuất EV các tế bào chứa niken và coban.CATL của Trung Quốc đã cung cấp pin LFP cho Tesla để sản xuất ô tô tại nhà máy ở Thượng Hải từ năm 2020. Cũng có thông tin cho rằng Công ty BYD (OTC Pink: BYDDF , SZSE: 002594) đang cung cấp pin Blade cho Tesla — một loại pin LFP ít cồng kềnh hơn — mà nhà sản xuất ô tô đã sử dụng trong một số mẫu xe của mình ở Châu Âu.Có phải pin của Tesla đắt vì chi phí lithium?Chi phí pin đã tăng lên do lạm phát, giá nguyên liệu thô tăng cao và cuộc chiến Nga-Ukraine đang diễn ra, trong số các yếu tố khác. Nguyên liệu thô, bao gồm cả lithium, hiện chiếm khoảng 80% chi phí pin, tăng từ khoảng 40% vào năm 2015, theo thông tin từ Benchmark Mineral Intelligence.Giá lithium đang ở mức cao trong lịch sử và không chỉ giá giao ngay đang tăng — các nhà sản xuất lithium cho biết giá hợp đồng cũng tăng, với một số chuyển từ thỏa thuận cố định sang thỏa thuận thay đổi nhiều hơn.Có đủ lithium cho ô tô điện không?Có rất nhiều lithium trong lớp vỏ Trái đất, nhưng việc chiết xuất, xử lý và đủ điều kiện sử dụng nó trong xe điện lại là một câu chuyện khác. Nhu cầu lithium từ lĩnh vực EV đang tăng lên, một xu hướng dự kiến ​​sẽ tiếp tục trong suốt thập kỷ. Nhưng nguồn cung không theo kịp, với nhiều nhà phân tích và thậm chí cả các nhà sản xuất lithium dự báo một thị trường khó khăn phía trước.Hiện tại, không có đủ nguyên liệu thô để cung cấp cho phần lớn các nhà sản xuất xe điện sau năm 2030, theo Benchmark Mineral Intelligence.Tesla sẽ mua một mỏ lithium?Đối với các nhà sản xuất ô tô, việc đảm bảo nguồn cung cấp lithium để đáp ứng các mục tiêu điện khí hóa của họ đang trở thành một thách thức, đó là lý do tại sao câu hỏi liệu họ có trở thành thợ mỏ trong tương lai hay không tiếp tục được đặt ra.Như đã đề cập, vào năm 2020, Musk đã gây bất ngờ cho ngành công nghiệp lithium khi cho biết Tesla đã giành được quyền đối với các mỏ đất sét giàu lithium ở Nevada; họ nói rằng họ đã tìm ra cách khai thác vật liệu này một cách bền vững và đơn giản - sử dụng muối ăn và nước.Nhưng khai thác lithium không hề dễ dàng, và mặc dù có nhiều suy đoán, thật khó để tưởng tượng một nhà sản xuất ô tô sẽ tham gia vào nó, Felipe Smith của SQM (NYSE: SQM ) cho biết . Ông nói: “Bạn phải xây dựng một lộ trình học tập — tất cả các nguồn lực đều khác nhau, có nhiều thách thức về mặt công nghệ — để đạt được chất lượng ổn định với chi phí hợp lý. “Vì vậy, thật khó để thấy rằng một nhà sản xuất thiết bị gốc (OEM), vốn có trọng tâm hoàn toàn khác, sẽ thực sự tham gia vào những thách thức sản xuất này.”Mặc dù vậy, các OEM đang nhận ra rằng họ có thể cần phải xây dựng chuỗi cung ứng EV từ đầu sau khi thị trường vốn không thể đẩy mạnh, Simon Moores của Benchmark Mineral Intelligence tin tưởng. Hơn nữa, các OEM ô tô đang sản xuất xe điện sẽ phải trở thành những người khai thác.“Ý tôi không phải là những người khai thác thực tế, nhưng họ sẽ phải bắt đầu mua 25% số mỏ này nếu họ muốn đảm bảo nguồn cung – hợp đồng giấy sẽ không đủ,” anh nói.Công ty nào là nhà sản xuất lithium hàng đầu?Khi xem xét các nhà sản xuất lithium trên thế giới theo giới hạn thị trường, ba nhà sản xuất hàng đầu là: Albemarle có trụ sở tại Hoa Kỳ, có hoạt động sản xuất nước muối lithium ở Hoa Kỳ và Chile và các hoạt động khai thác đá cứng ở Úc; SQM của Chile , với các hoạt động chính tại Salar de Atacama ở Chile; và công ty Ganfeng của Trung Quốc, có nguồn lực trên khắp thế giới.Nhà máy lọc lithium của Tesla ở đâu?Mặc dù Tesla hiện không khai thác lithium, nhưng gần đây hãng đã động thổ nhà máy lọc lithium ở Texas. Musk cho biết cơ sở này có thể sản xuất đủ lithium cho khoảng 1 triệu xe điện vào năm 2025. Công ty dự kiến ​​sẽ hoàn thành việc xây dựng cơ sở này vào năm tới, đạt sản lượng đầy đủ một năm sau đó. Công suất nhà máy lọc lithium của Tesla vẫn chưa được công bố.Đây là phiên bản cập nhật của một bài báo được xuất bản lần đầu bởi Mạng Tin tức Đầu tư vào năm 2022.Đừng quên theo dõi chúng tôi @INN_Resource để cập nhật theo thời gian thực!Tin tức đầu tư không đảm bảo tính chính xác hoặc tính thấu đáo của thông tin được báo cáo trong các cuộc phỏng vấn mà họ thực hiện. Các ý kiến ​​​​được trình bày trong các cuộc phỏng vấn này không phản ánh ý kiến ​​​​của Mạng tin tức đầu tư và không phải là lời khuyên đầu tư. Tất cả độc giả được khuyến khích thực hiện thẩm định của riêng họ. - Nguồn tham khảo: investingnews.com

Post Image

Ngọc Thành Nguyễn - 06/05/2024 09:57

Khai thác Bitcoin là gì? Bitcoin Mining (Cập nhật 2023)

Bitcoin và các loại tiền điện tử khác đang ngày càng thu hút được sự chú ý từ nhiều đối tượng và các nhà đầu tư mới sử dụng công nghệ này có thể tự hỏi làm thế nào các mã thông báo kỹ thuật số này được tạo ra.Hầu hết mọi người thường nghĩ về tiền tệ là thứ hữu hình, vì vậy có thể khó hiểu cách Bitcoin được tạo ra. Nói một cách đơn giản, quá trình Bitcoin được đưa vào lưu thông được gọi là khai thác Bitcoin. Nó được so sánh với việc khai thác các kim loại quý như vàng, nhưng vì Bitcoin không được giữ trên thực tế như vàng hoặc tiền nên việc khai thác Bitcoin được thực hiện thông qua phần cứng máy tính thông qua các chương trình phần mềm khai thác Bitcoin được chỉ định.Tất nhiên, phương pháp khai thác Bitcoin phức tạp hơn thế. Tại đây, Mạng tin tức đầu tư chia nhỏ những điều cơ bản để trả lời tốt hơn câu hỏi, “Khai thác Bitcoin là gì?”Khai thác Bitcoin là gì?Bitcoin, được tạo ra bởi nhà phát triển phần mềm Satoshi Nakamoto, được hỗ trợ bởi các câu đố toán học . Không giống như tiền in và tiền đúc do ngân hàng trung ương sản xuất, quy trình khai thác Bitcoin sử dụng công nghệ chuỗi khối thông qua một mạng lưới các máy tính mạnh mẽ được gọi là các nút.Các nút Bitcoin này, còn được gọi là công cụ khai thác, chạy các chương trình phần mềm Bitcoin để tạo Bitcoin trong khi duy trì hồ sơ giao dịch có thể kiểm chứng, hoàn toàn ẩn danh và minh bạch.Mỗi giao dịch Bitcoin được thu thập vào một “khối”. Các khối mới được gắn vào các khối giao dịch trước đó, tạo ra một chuỗi giao dịch - do đó có thuật ngữ “chuỗi khối”. Sau khi một khối Bitcoin được thêm vào chuỗi khối, Bitcoin được liên kết sau đó có thể được chuyển từ tài khoản Bitcoin này sang tài khoản Bitcoin khác.Khai thác bitcoin là một hoạt động kinh doanh tốn kém. Cũng giống như vàng, số lượng Bitcoin bị hạn chế — điều đó có nghĩa là khi thời gian trôi qua và số lượng Bitcoin vẫn có sẵn giảm dần, tiền kỹ thuật số sẽ mất nhiều thời gian hơn để khai thác và trở nên tốn kém hơn để sản xuất. Trên thực tế, các đơn vị phần cứng khai thác Bitcoin khá đắt tiền , cũng như lượng điện cần thiết để cung cấp năng lượng cho chúng.Tỷ lệ băm là gì?Như đã đề cập, khai thác Bitcoin dựa vào việc giải các câu đố toán học — các máy tính nút công suất cao đưa ra các dự đoán để tìm ra một số, khi được kết hợp với dữ liệu khối và được truyền qua hàm băm, sẽ tạo ra kết quả trong một phạm vi cụ thể. Các hàm băm về cơ bản chuyển đổi dữ liệu đầu vào thành dữ liệu đầu ra có độ dài cụ thể.Khi một người khai thác Bitcoin có một số phù hợp với phạm vi yêu cầu, khối sẽ được giải quyết và người khai thác chiến thắng sẽ nhận được một số lượng Bitcoin nhất định làm phần thưởng. Sau đó, những người khai thác Bitcoin chuyển sang tập trung vào khối tiếp theo. Đây là cách tiền kỹ thuật số tiếp tục phát triển.Đối với các công cụ khai thác tiền điện tử như Riot Platforms (NASDAQ: RIOT ) và Marathon Digital Holdings (NASDAQ: MARA ), tỷ lệ băm và mức tiêu thụ điện năng là hai yếu tố lớn nhất mang lại lợi nhuận.Tỷ lệ băm đề cập đến số lượng phép tính mà một công cụ khai thác Bitcoin có thể thực hiện mỗi giây khi nó cố gắng giải các phép tính trên chuỗi khối. Theo Coindesk , “Tỷ lệ băm được đo bằng megahash, gigahash và terahash mỗi giây (MH/giây, GH/giây và TH/giây). Tỷ lệ băm của bạn càng cao (so với tỷ lệ băm trung bình hiện tại), bạn càng có nhiều khả năng giải quyết một khối giao dịch.”Phần thưởng khai thác Bitcoin là gì?Như đã thảo luận, khi một công cụ khai thác Bitcoin giải được bài toán cần thiết để tạo một khối Bitcoin, thì nó sẽ yêu cầu một lượng Bitcoin mới nhất định làm “phần thưởng”. Khi Bitcoin ra đời vào năm 2009, số tiền thưởng được đặt ở mức 50 Bitcoin cho mỗi khối; tuy nhiên, phần thưởng đó được thiết kế để giảm một nửa mỗi khi 210.000 khối được khai thác — xảy ra khoảng bốn năm một lần — cho đến khi phần thưởng Bitcoin bằng không.“Bitcoin được thiết kế như một loại tiền tệ giảm phát. Giống như vàng, tiền đề là theo thời gian, việc phát hành bitcoin sẽ giảm và do đó trở nên khan hiếm hơn theo thời gian,” trang web BitcoinBlockHalf giải thích . “Khi bitcoin trở nên khan hiếm hơn và nếu nhu cầu về chúng tăng lên theo thời gian, Bitcoin có thể được sử dụng như một hàng rào chống lại lạm phát vì giá, được hướng dẫn bởi trạng thái cân bằng giá nhất định tăng.”Tính đến giữa tháng 5 năm 2023, phần thưởng Bitcoin là 6,25 xu mỗi khối (trị giá khoảng 227.795 đô la Mỹ vào thời điểm đó); dự kiến ​​sẽ giảm một nửa lần nữa vào tháng 5 năm 2024 xuống còn 3,125 xu mỗi khối.Phần thưởng bitcoin không phải là giải thưởng duy nhất. Những người khai thác cũng kiếm được tiền từ phí giao dịch để tạo các khối giao dịch được xác thực và thêm chúng vào chuỗi khối.“Phần thưởng, khuyến khích khai thác, là cả phí giao dịch liên quan đến các giao dịch được tổng hợp trong khối cũng như bitcoin mới được phát hành,” Investopedia tuyên bố . Tuy nhiên, số lượng mã thông báo có thể được khai thác trong mạng Bitcoin bị giới hạn ở mức 21 triệu.Điều gì xảy ra khi tất cả 21 triệu Bitcoin được khai thác?Mặc dù có thể mất một thời gian trước khi tất cả 21 triệu Bitcoin được khai thác, nhưng đó vẫn là một câu hỏi đáng để đặt ra.Nếu tất cả Bitcoin được khai thác, Investopedia lưu ý rằng những người khai thác có thể cần phải sử dụng phí giao dịch để duy trì hoạt động. “Trong vài thập kỷ tới, không khó để tưởng tượng rằng các chip khai thác sẽ trở nên nhỏ và hiệu quả cao,” ấn phẩm nêu rõ.“Điều này sẽ giảm bớt gánh nặng cho các công ty khai thác và sẽ cho phép khai thác trở thành một hoạt động với ngưỡng chi phí ban đầu thấp hơn. Hơn nữa, phí giao dịch có thể tăng lên và điều này cũng có thể giúp duy trì hoạt động của các công ty khai thác.”Tất cả đã nói, trong khi triển vọng khai thác Bitcoin vẫn không chắc chắn một khi tất cả các đồng tiền được khai thác, các nhà đầu tư Bitcoin có thể yên tâm khi biết rằng điều đó sẽ không xảy ra trong một thời gian khá dài. Vì hiện tại, một số ước tính dự đoán rằng tất cả các đồng tiền sẽ không được khai thác cho đến năm 2140, hơn một thế kỷ trong tương lai.Đây là bài viết phiên bản cập nhật của một bài báo được xuất bản lần đầu bởi Mạng Tin tức Đầu tư vào năm 2018.